Giải pháp sika chống thấm trần nhà hiệu quả, tiết kiệm chi phí

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ. Các phương pháp và vật liệu sử dụng trong việc chống thấm trần nhà hiện nay rất đa dạng.

Tìm hiểu phương pháp chống thấm trần nhà bằng sika

Chống thấm trần nhà là biện pháp tốt nhất để bảo vệ ngôi nhà khỏi những rủi ro về thấm dột, nấm mốc, hay rạn nứt trần…. Giúp tăng tuổi thọ công trình, đảm bảo chất lượng công trình một cách tối ưu nhất.

trần nhà bị thấm nước
Tìm hiểu phương pháp chống thấm trần nhà với sika

1/ Ưu điểm khi sử dụng sika chống thấm trần nhà

Tiết kiệm chi phí

Sử dụng sika chống thấm trần nhà là một trong những cách làm đơn giản, hiệu quả nhất hiện nay được đông đảo khách hàng lựa chọn. Bởi các sản phẩm có mặt trên thị trường thường có giá cả vô cùng bình dân. Hơn nữa sử dụng sản phẩm này khá đơn giản và dễ dàng. Thi công không quá phức tạp nên khá là tiết kiệm.

An toàn, không độc hại

Các sản phẩm đều trải qua quá trình nghiên cứu, sản xuất nghiêm ngặt và được thử nghiệm nhiều lần. Vậy nên bạn có thể yên tâm sử dụng vì chúng rất thân thiện với môi trường. Không gây hại tới sức khỏe của cơ thể con người. Vì vậy, nó có thể sử dụng sản phẩm ở các bể chứa nước ngầm hay nước sinh hoạt.

chống thấm sika
Sika chống thấm an toàn và không độc hại

Hiệu quả sử dụng bền lâu

Khả năng kết dính hoàn hảo nên sẽ tạo ra những lớp nền bền vững. Giúp nhanh chóng chấm dứt mọi hiện tượng ố vàng, mốc đen, xanh xám trên trần … Sản phẩm sẽ giúp có công trình của bạn chống thấm nước cực kỳ tốt và sử dụng được lâu dài.

Sika có độ bền và tuổi thọ cực kỳ cao. Có thể chịu được các môi trường khác nhau kể cả trong môi trường có độ kiềm cao. Bởi thế sẽ giúp công trình bền mãi với thời gian.

2/ Các sản phẩm sika sử dụng chống thấm trần nhà

 sika chống thấm
Các sản phẩm sika chống thấm có nhiều ưu điểm nổi trội
  • Sử dụng Sikatop Seal 107: đây là sản phẩm chống thấm gốc xi măng polymer cải tiến, 2 thành phần.
  • Sikatop 107 Plus: cũng là vữa chống thấm gốc xi măng polymer cải tiến, 2 thành phần, là lớp phủ hoàn hảo trên bề mặt công trình.
  • Vữa chống thấm Sikatop Seal 105 Vn:  đàn hồi gốc xi măng gốc polymer, 2 thành phần, cải tiến.
  • Sikaproof Membrane: vật liệu chống thấm dột gốc bitum ở dạng màng lỏng đàn hồi, gốc polymer cải tiến, 2 thành phần.
  • Sikalastic 560: dạng lỏng, không độc hại cơ chế hoạt động theo công nghệ CET.
  • Các loại chất chống thấm và phụ gia chống thấm Sika khác.

Hướng dẫn quy trình thi công chống thấm trần nhà bằng sika

Hiện tượng trần nhà bị thấm nước rất thường xuyên xảy ra do quá trình thi công chống thấm sàn trần không tốt. Hoặc hiện tượng dịch chuyển sau nền móng gây ra nứt tường, mái trần. Vì vậy, khi các sự cố này xảy ra thường gây ra hiện trần nhà bị thấm, dột và cần được xử lý ngay.

Sau đây là hướng dẫn quy trình chống thấm trần nhà bằng sika đối với 2 trường hợp sau:

1/ Chống thấm trần nhà bị nứt

Hiện tượng trần nhà bị nứt gây ra những hệ lụy trong sinh hoạt hàng ngày. Làm mất tính ổn định của kết cấu công trình, gây hiện tượng thấm dột cho toàn bộ ngôi nhà. Từ đó gây ảnh hưởng lớn tới hầu hết các hạng mục còn lại của công trình.

Trần nhà bị nứt
Trần nhà bị nứt gây ảnh hưởng nhiều đến kết cấu ngôi nhà

Hiện nay có thể thực hiện theo cách xử lý trần nhà bị nứt với màng chống thấm dạng lỏng gốc bitum polyme cải tiến với lớp vữa trát xi măng dùng cho sàn mái không có tấm cách nhiệt ở bên trên.

Quy trình cách xử lý vết nứt trần nhà như sau:

Bước 1:  Chuẩn bị các loại dụng cụ: Băm, đục sạch các lớp hồ vữa trát hoàn thiện, sơn bả… Đồng thời, dọn vệ sinh mái sạch sẽ hết bụi đất bám trên bề mặt mái trần bê tông bằng chổi hay máy thổi, máy hút bụi công nghiệp.

Bước 2: Xử lý mái bê tông bị nứt bằng cách gia cố chống thấm các lỗ rỗng của gạch, học bọng, đường nứt. Các hốc râu thép… trên trần sân thượng. Sử dụng cách chống thấm mái trần bằng hồ dầu Sika Latex/ Sika Latex TH + xi măng cát vàng để vá các lỗ thủng, khe nứt mái trần bê tông.

Bước 3: Tiếp tục sử dụng phun, quét sơn chống thấm sàn mái bê tông (chất chống thấm) sau khi lớp vá vết nứt trần bê tông khô.

Lưu ý: Trường hợp các vết nứt rộng nên đục lại vị trí nứt. Dùng hồ dầu xi măng, cát có pha chất chống thấm để đắp khe hở nứt. Nếu như khó xử lý có thể sử dụng miếng dán sika chống thấm bằng nhiệt để khò lấp trán nứt hiệu quả nhất.

2/ Chống thấm trần nhà không bị nứt

Cách xử lý chống thấm trần nhà này đơn giản hơn so với xử lý trần nhà bê tông bị nứt và có thể thực hiện theo quy trình sau:

Cách xử lý chống thấm trần nhà bằng sika
Cách xử lý chống thấm trần nhà bằng sika

Thứ nhất, bão hòa nước để tránh bề mặt trường háo nước dẫn đến tình trạng vật liệu chống thấm sẽ không thấm sâu để tạo liên kết.

Thứ hai, khi thi công sơn chống thấm vết nứt mái. Cần đảm bảo phủ kín bề mặt trần nhà cần chống thấm. Tùy theo loại chất chống thấm để quét 2 – 3 lớp với độ dày trung bình 1mm.

Đặc biệt khi quét các lớp chống thấm trần cần làm vuông góc nhau theo chiều từ trên xuống dưới và chỉ quét lớp tiếp theo khi lớp trước đã khô mặt (khoảng 2 – 24h, tùy nhiệt độ và loại sản phẩm).

chống thấm trần nhà bằng sia
Lưu ý khi thi công trần nhà bằng sika

Khi thi công bạn cần lưu ý một số điều sau:

  • Nên chia vật liệu chống thấm thành nhiều thùng và dùng nhiều nhân công thi công chống thấm. Để kết dính đồng đều, chờ đợi thời gian khô nhanh.
  • Để có được khả năng kết dính chống thấm tốt nhất. Bảo dưỡng theo yêu cầu vật liệu chống thấm đối với các sản phẩm gốc xi măng nhanh chóng ninh kết hết. 
  • Tránh trộn quá nhiều vật liệu chống thấm một lúc. Giúp tránh thi công không kịp ảnh hưởng tới chất lượng hồ dầu sơn chống thấm.
  • Với chống thấm mái trần bằng bê tông nên lưu ý. Phủ thêm lên bề mặt lớp vữa xi măng + cát + Sika Latex/ Sika Latex TH) lên bề mặt lớp chống thấm để đạt hiệu quả tốt nhất.

Công ty TNHH chống thấm Anh Dũng – Đơn vị thi công chống thấm trần nhà ,nhà vệ sinh số 1 hiện nay

Theo kinh nghiệm của chúng tô chi phí chống thấm chỉ mất khoảng 2-5% trên tổng chi phí xây dựng. Nhưng nếu công trình không được thực hiện đúng quy trình chống thấm. Thì sau một thời gian sử dụng, nếu vấn đề thấm nước xảy ra, thì chi phí sửa chữa có thể chiếm tới 10%, thậm trí tới 20% chi phí xây dựng.

Chính vì thế việc lựa chọn vật liệu chống thấm phù hợp cùng lựa chọn đơn vị thi công chống thấm uy tín ngay từ những ngày đầu thi công công trình cho ngôi nhà mới là tối ưu nhất.

1/ Dịch vụ chống thấm chuyên nghiệp, giá rẻ

Công ty TNHH chống thấm Anh Dũng dẫn đầu tại Việt Nam với các giải pháp chống thấm và các dịch vụ chống thấm chuyên nghiệp. Chúng tôi hợp tác và là nhà phân phối của các hãng vật liệu lớn trên thế giới. Cam kết mang lại cho bạn đầy đủ các giải pháp. Và đáp ứng hết tất cả các hạng mục công trình cần chống thấm tại Việt Nam.

Cách xử lý chống thấm nhà vệ sinh hoàn hảo tuyệt đối kèm báo giá
 

Xuất sắc và liên tục trong việc cung cấp các dịch vụ chống thấm như: Chống thấm tầng hầm, Chống thấm sàn mái, Chống thấm nhà vệ sinh, Chống thấm tường nhà, Chống thấm bể bơi, chống thấm bể nước, chống thấm sân thượng, chống thấm ngược …với chi phí báo giá hợp lý và bảo đảm nhất.

2/ Bảo hành miễn phí, dài hạn

Kỹ thuật chuẩn đoán chống thấm đầu tiên tại Việt Nam nhằm giúp khách hàng, đối tác chẩn đoán đúng nguyên nhân rò rỉ, thấm nước và chọn đúng giải pháp đi kèm các vật liệu chống thấm phù hợp cho công trình.

dịch vụ chống thấm
công ty TNHH chống thấm Anh Dũng – chống thấm số 1 Việt Nam

Chính sách cam kết chống thấm triệt để cho mọi hạng mục thi công mà khách hàng yêu cầu. Không có phân biệt giữa công trình lớn, công trình nhỏ, hợp đồng giá trị cao, giá trị thấp. 100% các hạng mục mà đơn vị phụ trách đều được cam kết bảo hành lâu dài đến 15 năm.

Cam kết hoàn lại tiền cho quý khách khi vấn đề rò rỉ, thấm nước của bạn chưa được giải quyết. Hoặc kết quả khiến khách hàng không hài lòng.

Cam kết là một đơn vị chống thấm hàng đầu, uy tín số 1 hiện nay.

Gửi yêu cầu tư vấn

Bạn muốn được hỗ trợ tư vấn thiết kế nhanh nhất. Hãy gửi yêu cầu cho chúng tôi ngay!

(Ghi chú: Các thông tin bạn cung cấp càng chi tiết thì chúng tôi càng có cơ sở để đưa ra phương án tối ưu hơn )

Một số gợi ý để bạn viết yêu cầu:

- Ghi rõ kích thước các cạnh
- Đường giao thông mà mảnh đất tiếp giáp (loại đường, bề rộng đường, bề rộng vỉa hè…)
- Bạn định xây mấy tầng. Số tiền dự kiến đầu tư là bao nhiêu
- Cơ cấu các tầng (nếu đã có định hướng): mỗi tầng bạn yêu cầu các phòng nào, không gian nào…(gara oto, để xe máy, khách, sinh hoạt chung, bếp, ăn, ngủ, wc chung hay riêng, tắm, phòng thờ, phòng giặt, sân chơi, sân phơi…)
- Sơ qua ý thích của bạn về kiểu dáng kiến trúc, các sở thích riêng, các yêu cầu kỹ thuật khác…(nếu có thể)
- Dư định khi nào khởi công xây nhà

Sản phẩm cùng loại